nHCl = 80.10,95%/36,5 = 0,24; nH2 = 0,03
Bảo toàn H: nHCl = 2nH2 + 2nH2O
→ nO(X) = nH2O = 0,09
nSO2 = 0,05
Quy đổi X thành Mg (a), Fe (b) và O (0,09)
Bảo toàn electron: 2a + 3b = 2.0,09 + 0,05.2 (1)
nH2SO4 phản ứng = 2nSO2 + nO = 0,19
→ nH2SO4 dư = 0,19.20% = 0,038
→ nSO42-(Y) = a + 1,5b + 0,038
m rắn = 40a + 160b/2 + 233(a + 1,5b + 0,038) = 48,274 (2)
(1)(2) → a = 0,05; b = 0,06
T gồm MgCl2 (0,05), FeCl2 (u) và FeCl3 (v)
Bảo toàn Cl → 0,05.2 + 2u + 3v = 0,24
Bảo toàn Fe → u + v = 0,06
→ u = 0,04; v = 0,02
mddE = mX + mddHCl – mH2 = 85,94
→ C%FeCl3 = 162,5v/85,94 = 3,78%
Chọn D
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(b) Dung dịch axit glutamic có thể làm quỳ tím hóa màu đỏ.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.
(đ) Thủy phân vinyl fomat thì thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Để làm nóng 1 gam nước (khối lượng riêng là 1 gam/ml) thêm 1°C thì cần nhiệt lượng là 4,184 J. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol cacbon thì tỏa ra lượng nhiệt là 393,5 kJ. Để đun sôi 1 lít nước từ 25°C lên 100°C thì cần m gam than (trong đó cacbon chiếm 90% về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ). Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 90% và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 6:
Thực hiện các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X1 + X2 dư → X3 + X4↓ + H2O.
(b) X1 + X3 → X5 + H2O.
(c) X2 + X5 → X4 + 2X3.
(d) X4 + X6 → BaSO4 + CO2 + H2O.
Biết các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol. Các chất X2 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
Thực hiện các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X1 + X2 dư → X3 + X4↓ + H2O.
(b) X1 + X3 → X5 + H2O.
(c) X2 + X5 → X4 + 2X3.
(d) X4 + X6 → BaSO4 + CO2 + H2O.
Biết các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol. Các chất X2 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là: