Hợp chất nào sau đây không tan trong nước? A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. Mg(OH)2. D. KOH. (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

04/05/2022 7,918

A. NaOH.                   

B. Ba(OH)2.                

C. Mg(OH)2.              

Đáp án chính xác

Đáp án C

Các hidroxit của kim loại như Li, K, Ba, Ca, Na tan trong nước được gọi là kiềm, còn lại là hiđroxit không tan trong nước.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.

B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa – khử.

C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

Câu 2:

Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho khí A dư tác dụng với rắn D thu được rắn E. Hòa tan E trong HCl dư thu được rắn F. Vậy E chứa

A. Cu và Al2O3.         

B. Cu và Al.               

C. Cu và Al(OH)3.     

D. Chỉ có Cu.

Câu 3:

Metyl metacrylat không có ứng dụng hay tính chất nào sau đây?

A. Tham gia phản ứng trùng ngưng tạo poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ.

B. Thủy phân trong môi trường kiềm, thu được muối và ancol.

C. Có mạch cacbon phân nhánh.

D. Tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1.

Câu 4:

Dùng 0,81 gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 0,336.                   

B. 0,672.                   

C. 0,224.                   

D. 0,448.

Câu 5:

Thủy phân một chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và hai axit béo. Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo trên là

A. 3. 

B. 4. 

C. 5. 

D. 6.

Câu 6:

Số oxi hóa của nhôm trong hợp chất là

A. +2.                         

B. +3.                         

C. +4.                         

D. +1.