Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

21/01/2024 486

Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Xem Trái Đất và Mặt Trăng là những quả cầu đồng chất. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T khi ở mặt đất, nếu đưa con lắc này lên bề mặt Mặt Trăng thì nó sẽ dao động điều hòa với chu kỳ

B. T’ = 2,43T.

Đáp án chính xác

Đáp án đúng là B

Công thức trọng trường là g=GMR2

(R là bán kính hành tinh, M là khối lượng hành tinh)

Gọi g1 là gia tốc trọng trường ở Trái Đất, g2 là gia tốc trọng trường ở Mặt Trăng và T, T’ lần lượt là chu kì dao động của con lắc ở Trái Đất và Mặt Trăng.

Áp dụng công thức ta có: g1=5,92g2T'T=g1g2T'=2,34T.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một xe đang chuyển động với vận tốc 7,2 km/h thì tăng tốc. Sau 4 s, xe đi thêm được 40 m.

a/ Tìm gia tốc của xe?

b/ Tìm vận tốc của xe sau 6 s?

c/ Cuối giây thứ 6, xe tắt máy. Sau 13 s thì ngừng hẳn. Tính quãng đường xe đi thêm được kể từ khi tắt máy.

Câu 2:

Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47 cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3 cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là

A. 32.          

B. 30.          

C. 16.         

D. 15.

Câu 3:

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi En=13,6n2 eV. Với n = 1, 2, 3… ứng với các quỹ đạo K, L, M… Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f = 3,08.1015 Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng.

A. L.

B. M.

C. N.

D. O.

Câu 4:

Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N trên cùng một phương truyền sóng với tốc độ 18 m/s, MN = 3 m và MO = NO. Phương trình sóng tại O là u0=5cos4πtπ6cm. Phương trình sóng tại M và N lần lượt là:

A. uM=5cos4πtπ2cm; uN=5cos4πt+π6cm.

B. uM=5cos4πt+π2cm; uN=5cos4πtπ6cm.

C. uM=5cos4πt+π6cm; uN=5cos4πtπ2cm.

D. uM=5cos4πtπ6cm; uN=5cos4πt+π2cm.

Câu 5:

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng tổng là 3.10-5C thì chúng đặt cách nhau 1 m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 N. Điện tích của chúng là bao nhiêu?

Câu 6:

Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là:

A. 1023430s.

B. 1243030s.

C. 1240330s.

D. 1204330s.

Câu 7:

Hai lực trực đối là

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. không bằng nhau về độ lớn.

C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá.

D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.