chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế

admin

  • 1. 1
  • 2. 2 Chương 4. Tổng cầu, chính sách tài khoá và chính sách ngoại thương
  • 3. Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: • Biết các thành phần của tổng cầu trong nền kinh tế mở. • Biết cách xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở. • Phân tích được mô hình số nhân tổng quát và số nhân cá biệt của tổng cầu • Phân tích được chính sách tài khoá, chính sách ngoại thương trong nền kinh tế. • Vận dụng chính sách tài khoá và chính sách ngoại thương khi nền kinh tế suy thoái / Nền kinh tế lạm phát cao. • Biết các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế • Hiểu các hạn chế của chính sách tài khoá. 3
  • 4. Tổng cầu trong nền kinh tế mở Xác định sản lượng cân bằng Mô hình số nhân trong nền kinh tế mở Chính sách tài khoá 4 Chính sách ngoại thương
  • 5. I. Tổng cầu trong nền KT mở 5 AD = C + I + G + X – M ▪ Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình (C). ▪ Đầu tư dự kiến của doanh nghiệp (I) ▪ Chi tiêu dự kiến của chính phủ về hàng hóa và DV (G) ▪ Xuất khẩu dự kiến về hàng hóa và dịch vụ (X) ▪ Nhập khẩu dự kiến về hàng hóa và dịch vụ (M)
  • 6. I. Tổng cầu trong nền KT mở 6 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 • Hàm tiêu dùng: C = C0 + Cm.Yd • Hàm đầu tư: I = I0 + Im.Y
  • 7. I. Tổng cầu trong nền KT mở 7 ❑ Chi ngân sách ▪ Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G): • Chi tiêu thường xuyên của chính phủ (Cg) • Chi đầu tư của chính phủ (Ig). ▪ Chi chuyển nhượng hay chi trợ cấp (Tr). ❑ Thu ngân sách ▪ Thuế (trực thu và gián thu). ▪ Phí và lệ phí. ▪ Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài. ▪ Vay trong nước và vay nước ngoài của chính phủ . 1. Thu chi ngân sách chính phủ
  • 8. I. Tổng cầu trong nền KT mở 8 Hàm G theo sản lượng quốc gia ❑ Trong dài hạn, chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào thu nhập quốc gia. ❑ Trong ngắn hạn, các quyết định chi tiêu của chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia G = f(Y) G = G0 Tr = Tr0 G Y G G0
  • 9. I. Tổng cầu trong nền KT mở 9 Hàm thuế ròng T theo Y ❑ Thuế ròng: Thuế thực thu của ngân sách T = Tx – Tr Tr = Tr0 Tx = Tx0 + Tm.Y T = (Tx0 + Tm.Y) – Tr0 T = T0 + Tm.Y T0 = Tx0 – Tr0 ▪ T0 : Thuế ròng tự định ▪ Tm (MPT): Thuế biên/ thuế ròng biên T Y T(Y) T0 9
  • 10. I. Tổng cầu trong nền KT mở 10 ❑ Ba trường hợp có thể xảy ra: ▪ T = G → B = 0 ⇨ Ngân sách cân bằng ▪ T > G → B > 0 ⇨ Ngân sách thặng dư (bội thu) ▪ T < G → B < 0 ⇨ Ngân sách bị thâm hụt (bội chi) Tình hình ngân sách chính phủ (B) Cán cân ngân sách: B = T – G
  • 11. I. Tổng cầu trong nền KT mở 11 T(Y) G T0 T Y1 Y2 T2 G=T1 D E Y Y0 A B C B > 0 Ngân sách cân bằng: B = 0 B < 0 Tình hình ngân sách chính phủ (B) 0
  • 12. I. Tổng cầu trong nền KT mở 12 2. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại ❑ Xuất khẩu (X) là giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài. ❑ Xuất khẩu phụ thuộc các nhân tố: ▪ Sản lượng và thu nhập của nước ngoài ▪ Tỷ giá hối đoái: e↑( nội tệ giảm giá) →X ↑ ❑ Hàm xuất khẩu theo sản lượng: X = X0 X Y X = X0 X0 Xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia
  • 13. I. Tổng cầu trong nền KT mở 13 2. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại ❑ Nhập khẩu (M) là giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và được mua vào trong nước. ❑ Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia và nghịch biến với tỷ giá hối đoái. M = M0 + Mm.Y ▪ M0 : Nhập khẩu tự định. ▪ Mm (MPM): Nhập khẩu biên. M Y M(Y) M0 Hàm nhập khẩu theo sản lượng
  • 14. I. Tổng cầu trong nền KT mở 14 ❑ Ba trường hợp có thể xảy ra: ▪ X = M→ NX = 0 ⇨ Cán cân thương mại cân bằng ▪ X > M→ NX > 0 ⇨ Cán cân thương mại thặng dư ( Xuất siêu) ▪ X < M→ NX < 0 ⇨ Cán cân thương mại thâm hụt ( nhập siêu) Tình hình cán cân thương mại (NX) NX = X - M
  • 15. I. Tổng cầu trong nền KT mở 15 M(Y) X M0 M,X Y1 Y2 M2 X=X0 D E Y Y0 A B C NX < 0 Cán cân TM cân bằng: NX= 0 NX > 0 Cán cân thương mại (NX = X - M) 0
  • 16. I. Tổng cầu trong nền KT mở 16 3. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở Với: • C= C0+ Cm.Yd = C0 + Cm(Y – T) ➔ C = C0 + Cm(Y - T0 - Tm.Y) = C0 - Cm.T0 + Cm(1 - Tm.)Y • I = I0 + Im.Y • G = G0 • T = T0 + Tm.Y • X = X0 • M = M0 + Mm.Y ➔ AD= (C0 -Cm.T0+I0+G0+X0-M0)+ [Cm(1 - Tm) + Im - Mm]Y AD = C + I+ G + X –M A0 Am → AD = A0 + Am.Y
  • 17. I. Tổng cầu trong nền KT mở 17 3.Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở VD: C =200 +0,75Yd I = 100 + 0,2Y G = 580 T = 40 +0,2Y X= 350 M = 200 + 0,05Y Hãy xác định: a. Hàm AD. b. Tổng cầu tự định (A0) c. Tổng cầu biên (Am) d. Xác định sản lượng cân bằng
  • 18. I. Tổng cầu trong nền KT mở 18 3. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở
  • 19. 19 II.Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở Cân bằng tổng cung và tổng cầu 1 Y = AD Cân bằng “tổng rò rỉ” và “tổng bơm vào” 2 S + T + M = I + G + X (Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào)
  • 20. 20 VD: AD= C + I+ G + X – M ➔ AD = 1.000 + 0,75Y Sản lượng cân bằng: Y = AD II.Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
  • 21. 21 Y AD A0 AD E 450 Y1 AD1 AS 0 T + S + M I + G + X F Điểm cân bằng sản lượng II.Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
  • 22. 22 1. Số nhân tổng quát (k) là hệ số phản ảnh mức thay đổi của sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị. III. Mô hình số nhân trong nền KT mở ∆𝐘 = 𝐤. ∆𝐀𝟎 → 𝐤 = ∆𝐘 ∆𝐀𝟎
  • 23. 23 III. Mô hình số nhân trong nền KT mở 2. Số nhân cá biệt (số nhân các thành phần của tổng cầu) là hệ số phản ảnh mức thay đổi của sản lượng khi thành phần đó thay đổi 1 đơn vị. kTx = – Cm.k kC = kI = kG = kNX = k kTr = Cm.k Khi T và G cùng tăng 1 đvt thì Y tăng kB đvt kB = kG + kT = (1 – Cm) k Số nhân cân bằng ngân sách kB
  • 24. IV. Chính sách tài khoá 24 • Cơ quan hoạch định: Chính phủ 1. Mục tiêu 2. Các công cụ của chính sách tài khóa 3. Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa
  • 25. 25 Cơ quan hoạch định: Chính phủ 1. Mục tiêu: Ổn định nền kinh tế: ➢ Sản lượng thực tế = sản lượng tiềm năng: Y= Yp ➢ Tỷ lệ thất nghiệp thực tế = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: U= Un ➢ Tỷ lệ lạm phát vừa phải (If < 10%/năm) 2. Các công cụ của chính sách tài khoá: ➢ Chi tiêu HH & DV của chính phủ (G) ➢ Thuế (T) IV. Chính sách tài khoá
  • 26. 26 AD↑ G↑ Y↑, P↑, U↓ k T↓ Yd↑ AD↓ G↓ Y↓, P↓, U↑ k Yd↓ C↓ T↑ AD = C + I + G +X -M C= Co + Cm(Y-T) π↑ I↑ C↑ IV. Chính sách tài khoá
  • 27. 27 3.Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa • Khi nền KT suy thoái ( Y Yp, P tăng cao): → Cần áp dụng CS tài khóa thu hẹp (contractionary fiscal policy) IV. Chính sách tài khoá
  • 28. 28 Nền KT suy thoái (Y < Yp, U cao) 3.Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa AD tăng Y tăng, U giảm, P tăng nhẹ Nền KT có lạm phát cao (Y > Yp, P tăng cao) AD giảm Y giảm, P giảm, U tăng Chính phủ áp dung CSTK mở rộng: - Tăng chi tiêu G - Giảm thuế T - Tăng G và giảm T Chính phủ áp dung CSTK thu hẹp: - Giảm chi tiêu G - Tăng thuế T - Giảm G và tăng T IV. Chính sách tài khoá
  • 29. 29 AD1 Y1 E1 P Y SAS Yp E2 LAS P1 AD2 CS tài khóa mở rộng: Tăng sản lượng, giảm U, P tăng nhẹ P2 AD1 Y1 E1 P Y SAS Yp E2 LAS P1 AD2 CS tài khóa thu hẹp: Giảm sản lượng, giảm lạm phát, tăng U P2 IV. Chính sách tài khoá
  • 30. 30 ĐẠI DỊCH SARS-CoV-2 (Covid-19) tác động sâu rộng đến tình hình KT-XH của thế giới và VN như thế nào? • Bắt đầu từ tháng 12 năm 2019 là thành phố Vũ Hán, TQ • Tính đến ngày 24 tháng 9 năm 2020, đã có gần 31,9 triệu ca nhiễm Covid-19 được xác nhận trên toàn cầu với trên 210 quốc gia và vùng lãnh thổ, hơn 978.000 người tử vong. Trong đó khoảng 700.000 người đã hồi phục. • Tính đến ngày 17 tháng 2 năm 2021, thế giới có 110.035.727 ca mắc, 2.429.822 ca tử vong, Mỹ: 28.381.220 ca mắc, 499.991 ca tử vong, Việt Nam: 2.311 ca mắc, 35 ca tử vong • Chính phủ các quốc gia trên đã & đang tiến hành đồng loạt các biện pháp như: hạn chế đi lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đông người, đóng cửa các trường học, cơ sở dịch vụ kinh doanh ít quan trọng, khuyến khích người dân nâng cao ý thức phòng bệnh, hạn chế ra ngoài, đồng thời chuyển đổi mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh, học tập từ truyền thống sang trực tuyến.
  • 31. 31 Tác động của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế thế giới như thế nào? • Cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger cho rằng: "Đại dịch COVID-19 sẽ làm thay đổi trật tự thế giới". • IMF chỉ ra rằng, COVID-19 là cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng nhất kể từ chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây. Mức độ nghiêm trọng đã vượt xa khủng hoảng tài chính 2008, thậm chí vượt cả Đại suy thoái ở Mỹ vào những năm 1930 • Năm 2020, kinh tế toàn cầu sẽ giảm khoảng 3% . • Thế giới sẽ đối mặt với nhiều tháng, thậm chí nhiều năm rất khó khăn. Vấn đề lớn nhất là các ca nhiễm COVID-19 vẫn tiếp tục tăng", đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định. Tổ chức này cho rằng bất ổn xã hội leo thang do đói nghèo sẽ là một trong những rủi ro lớn nhất của nền kinh tế toàn cầu.
  • 32. 32 ĐVT Tăng trưởng KT 2019 Tăng trưởng KT dự báo 2020 Tăng trưởng thực tế 2020 Kinh tế toàn cầu % 2,6 - 3 Mỹ % 2,3 - 5,9 Trung quốc % 6,1 1,2 Nhật 0,7 - 1,9 Châu Âu 1,2 - 7,5 VN 7,08 3 Nguồn: IMF tháng 9/2020) DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2020
  • 33. 33 Tác động dịch Covid-19 đến KT Việt Nam: tăng trưởng chậm 1. Mục tiêu: cần phải khắc phục khó khăn, tạo đà phát triển trong thời gian tới 2. Các giải pháp kinh tế ngắn hạn: Chính phủ đã áp dụng CS tài khóa mở rộng: ban hành một số gói hỗ trợ có hiệu lực ngay: ➢Gói hỗ trợ tài chính được Bộ Tài chính đề xuất với Chính phủ tăng lên 180.000 tỷ đồng với nội dung là gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất cho một số ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. ➢Gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng: là biện pháp hỗ trợ cho người dân gặp khó khăn do đại dich Covid-19. Theo đó khoảng 20 triệu người bao gồm 7 nhóm đối tượng (24/4/2020). ➢Giảm thuế 30% đối với DN nhỏ, hộ gia đình và HTX trong năm 2020...v.v. ➢Gói hỗ trợ lần 2 được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất với tổng kinh phí khoảng 18.600 tỷ đồng tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh, lao động mất việc làm... chịu tác động bởi dịch Covid-19.
  • 34. 34 Tác động dịch Covid-19 đến KT Mỹ: suy thoái Kinh tế ➢Ngày 25/3/2020, Thượng viện Mỹ đã thông qua gói kích thích kinh tế 2.000 tỷ USD hỗ trợ cho người dân chống dịch Covid-19 ➢Trợ cấp người lao động phải tạm nghỉ việc hoặc thất nghiệp ➢Cho phép giãn, hoãn nộp thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân, BHXH ➢Ngày 21/12/2020, Quốc hội Mỹ đã công bố dự luật ngân sách CP và gói cứu trợ Covid-19 trị giá 2.300 tỷ USD
  • 35. 35 Qua thông tin trên, vận dụng kiến thức đã học , hãy: 1. Giải thích Đại dịch Covid-19 đã tác động đến tình tình KT VN và Kinh tế thế giới như thế nào? 2. Chính phủ VN đã áp dụng các công cụ chính sách KT gì ? 3. Phân tích tác động của các gói hỗ trợ đến sản lượng, việc làm, thất nghiệp của nền KT.
  • 36. 36 4. Các nhân tố ổn định tự động nền KT ▪ Các nhân tố ổn định tự động nền KT (công cụ tự ổn định) sẽ tự động thay đổi chi tiêu của chính phủ và mức thuế đánh vào nền KT, qua đó tự động điều chỉnh tổng cầu ngược với chu kỳ kinh doanh ▪ Có 2 nhân tố ổn định tự động: ➢ Thuế ➢ Trợ cấp thất nghiệp & các khoản trợ cấp xã hội khác… IV. Chính sách tài khoá
  • 37. 37 4. Các nhân tố ổn định tự động nền KT Hệ thống thuế: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp • tự động thay đổi thuế thu khi Y thay đổi • mặc dù quốc hội chưa kịp điều chỉnh thuế suất → Hệ thống thuế đóng vai trò là bộ ổn định tự động nhanh và mạnh VD: Khi nền KT suy thoái: ▪ thuế thu tự động giảm, vì các loại thuế gắn liền với hoạt động kinh tế ▪ kích thích tổng cầu ▪ giảm độ lớn của biến động KT IV. Chính sách tài khoá
  • 38. Biểu thuế thu nhập cá nhân VN năm 2015 38 Giảm trừ với đối tượng nộp thuế 9tr/tháng Giảm trừ đối với người phụ thuộc 3,6tr/tháng
  • 39. 39 IV. Chính sách tài khoá 4. Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế: Trợ cấp thất nghiệp và các trợ cấp xã hội khác…: Là hệ thống tự động • bơm tiền vào khi nền KT suy thoái • và rút tiền ra khi nền KT phục hồi ➢ ngược lại chu kỳ kinh tế ➢ góp phần ổn định KT ❑ Khi KT suy thoái: Y↓, U↑→Tr↑→Yd↑→C↑→ AD↑ ❑ Khi KT phục hồi: Y↑, U ↓ →Tr ↓
  • 40. 40 5. Hạn chế của CSTK trong thực tiễn: • Khó xác định chính xác số nhân → liều lượng điều chỉnh G, T cũng không chính xác • Thực hiện CSTK mở rộng dễ, khó thực hiện CSTK thu hẹp • Có độ trễ về thời gian: ➢ Độ trễ bên trong: bao gồm thời gian thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định ➢ Độ trễ bên ngoài: quá trình phổ biến, thực hiện và phát huy tác dụng IV. Chính sách tài khoá
  • 41. 41 Tác động lấn át (Crowding out effect) Tăng chi ngân sách G sẽ làm giảm đầu tư tư nhân I: Tăng chi tiêu G↑ → Y↑→ cầu tiền tăng LM↑→ lãi suất tăng r↑ → đầu tư tư nhân giảm I↓ IV. Chính sách tài khoá
  • 42. V. Chính sách ngoại thương 42 ▪ Cơ quan hoạch định: Chính phủ ▪ Mục tiêu: -Ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng. -Cải thiện cán cân thương mại ▪ Các công cụ: ▪ Thuế xuất nhập khẩu ▪ Hạn ngạch (quota) xuất khẩu và nhập khẩu ▪ Tỷ giá hối đoái
  • 43. 43 V. Chính sách ngoại thương 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu AD=C+I+G+X-M → (1) Y↑, L↑,U↓ (2) X↑,M↓ → NX↑
  • 44. 44 V. Chính sách ngoại thương 1.Chính sách gia tăng xuất khẩu ▪ Công cụ: o Giảm, miễn thuế xuất khẩu o Phá giá nội tê ∆X > 0 → ∆Y = k.∆X→ ∆M = Mm. ∆Y→ ∆M=Mm.k.∆X ▪ Có 3 trường hợp: o Mm.k < 1 → Cán cân thương mại được cải thiện o Mm.k = 1 → Cán cân thương mại không thay đổi o Mm.k >1 → Cán cân thương mại bị thâm hụt nhiều hơn
  • 45. 45 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu: Công cụ: ➢ Tăng thuế nhập khẩu, ➢ Hạn ngạch ( quota) ➢ phá giá nội tệ, ➢ quy định các tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, an toàn sức khỏe, xuất xứ… Khi nhập khẩu giảm: M ↓ →AD↑ →Y ↑, L ↑, U ↓ ↓M→NX↑:cán cân thương mại được cải thiện ➢ Chính sách này chỉ thành công khi các nước khác không phản ứng ➢ Sẽ thất bại khi các nước trả đũa ➢ VD Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ- Trung từ tháng 3/2018 đến nay V. Chính sách ngoại thương
  • 46. 46 1. Hàm chi tiêu HH&DV chính phủ G= G0 2. Hàm thuế ròng: T = T0 + Tm.Y 3. Hàm xuất khẩu: X = X0 4. Hàm nhập khẩu: M = M0 + Mm.Y 5. Hàm tổng cầu của nền KT mở: AD = C + I + G + X - M 6. Ba trường hợp về cán cân ngân sách của chính phủ 7. Ba trường hợp về cán cân thương mại 8. ( Khuynh hướng) nhập khẩu biên? 9. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở 10.Số nhân tổng quát của nền KT mở
  • 47. 47 11. Các công cụ của chính sách tài khóa 12. Nguyên tắc thực hiện CS tài khóa khi nền KT suy thoái? 13. Nguyên tắc thực hiện CS tài khóa khi nền KT lạm phát cao? 14. Các công cụ ổn định tự động nền KT 15. Tác động lấn át của CS tài khóa 16. Hạn chế của CS tài khóa trong thực tiễn 17. Các công cụ của chính sách ngoại thương 18. Nguyên tắc thực hiện CS ngoại thương khi nền KT suy thoái/ khi nền KT lạm phát cao? 19. Hạn chế của CS hạn chế nhâp khẩu trong thực tiễn 20. Tác động của chính sách gia tăng xuất khẩu
  • 48. 48 1. Nêu các thành phần của tổng cầu trong nền kinh tế mở. 2. Nêu ý nghĩa của Cm, Im, Tm, Mm, Am. 3. Nêu ý nghĩa của số nhân k và các số nhân cá biệt. 4. Phân biệt số nhân k và Am 5. Khi nền kinh tế suy thoái/Lạm phát cao chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá như thế nào? 6. Khi nền kinh tế suy thoái/Lạm phát cao chính phủ nên thực hiện chính sách ngoại thương như thế nào? 7. Phân tích các công cụ ổn định tự động trong nền kinh tế.
  • 49. 49 1. Xem Bài tập 4.1,4.2, 4.4 trang 139-141 2. Làm bài tập cá nhân: 4.8* /143, 4.12*/trang 145 3. Làm câu hỏi trắc nghiệm: trang 159-167 Sách bài tập Kinh tế vĩ mô, SV cần xem
  • 50. 50 1. Khoản chi nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng: A. Tiền lãi về khoản nợ công B. Tiền trợ cấp thất nghiệp. C. Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội. D. Câu (a) và (c) đúng
  • 51. 51 2. Số nhân chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ: A. Bằng với số nhân của đầu tư. B. Nghịch đảo số nhân đầu tư. C. 1 trừ số nhân đầu tư. D. Bằng với số nhân chi chuyển nhượng
  • 52. 52 3. Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng, tiêu dùng sẽ: A. Thay đổi bằng với mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng. B. Thay đổi lớn hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng. C. Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng. D. Các câu trên điều sai.
  • 53. 53 4. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75, đầu tư biên theo sản lượng là 0, thuế biên là 0,2. Số nhân tổng cầu của nền kinh tế sẽ là: A. k = 4 B. k = 2,5 C. k = 5 D. k = 2
  • 54. 54 5. Nếu chi chuyển nhượng tăng 8 tỷ và khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,3. A. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỉ. B. Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ. C. Tổng cầu tăng thêm 8 tỷ. D. Tổng cầu tăng thêm ít hơn 8 tỷ.
  • 55. 55 6. Giả sử MPT= 0 ; MPI = 0 ; MPC = 0,6; MPM = 0,1; C0 = 35; I0 =105; T0 = 0; G = 140; X = 40; M0 = 35. Mức sản lượng cân bằng: A. Y = 570 B. Y = 900 C. Y = 710 D. Gần bằng 360
  • 56. 56 7. Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó: A. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. B. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu. C. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi. D. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau.
  • 57. 57 8. Một ngân sách cân bằng khi: A. Thu của ngân sách bằng chi ngân sách. B. Số thu thêm bằng số chi thêm. C. a, b đều đúng. D. a, b đều sai.
  • 58. 58 9. Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y < Yp) nên áp dụng chính sách mở rộng tài khóa bằng cách : A. Tăng chi ngân sách và tăng thuế. B. Giảm chi ngân sách và tăng thuế. C. Tăng chi ngân sách và giảm thuế. D. Giảm chi ngân sách và giảm thuế.
  • 59. 59 10. Với số nhân tổng quát k = 4, tổng cầu tăng thêm AD0 = 100 thì sản lượng sẽ tăng thêm: A. Y = 100 B. Y = 250 C. Y = 400 D. Y = - 400
  • 60. 60