Khái niệm, đặc điểm và các quy luật của tri giác. Lấy ví dụ minh họa. - MỤC LỤC I. Lý thuyết chung - Studocu

admin

Preview text

MỤC LỤC

  • I. Lý thuyết chung về tri giác.......................................................................................
      1. Khái niệm tri giác....................................................................................................
      1. Đặc điểm của tri giác..............................................................................................
      1. Các quy luật cơ bản của tri giác.............................................................................
        1. Quy luật về tính đối tượng của tri giác..............................................................
        1. Quy luật về tính lựa chọn..................................................................................
        1. Quy luật về tính ý nghĩa....................................................................................
        1. Quy luật về tính ổn định của tri giác.................................................................
        1. Quy luật về tính tổng giác của tri giác..............................................................
  • II. Ứng dụng, vận dụng..................................................................................................
      1. Ứng dụng của tri thức về các quy luật tri giác trong cuộc sống.............................
        1. Ứng dụng của quy luật về tính đối tượng của tri giác.......................................
        1. Ứng dụng của quy luật về tính lựa chọn của tri giác........................................
        1. Ứng dụng của quy luật về tính ý nghĩa.............................................................
        1. Ứng dụng của quy luật về tính ổn định của tri giác..........................................
        1. Ứng dụng của quy luật về tính tổng giác của tri giác.......................................
      1. Vận dụng những quy luật cơ bản của tri giác trong hoạt động học tập..................
ĐỀ 2

Khái niệm, đặc điểm và các quy luật của tri giác. Lấy ví dụ minh họa. Tri thức về các quy luật tri giác được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Lấy ví dụ. Trong hoạt động học tập, anh/chị vận dụng những quy luật này như thế nào? Cho ví dụ.

I. Lý thuyết chung về tri giác.......................................................................................

1. Khái niệm tri giác....................................................................................................

Trong thực tế cuộc sống, chúng ta ít khi có cảm giác về một thuộc tính đơn lẻ nào đó của sự vật, hiện tượng mà thông thường não bộ sẽ phản ánh trọn vẹn các sự vật, hiện tượng với tất cả các thuộc tính của chúng. Nếu tri giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của hiện tượng, sự vật thì tri giác phản ánh sự vật nói chung, sự vật trong tổng hoà các thuộc tính của nó. Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta. Ví dụ: Khi tri giác bông hoa hồng, ta không chỉ thu được cảm giác nhìn, ngửi riêng biệt mà còn là sự kết hợp phức tạp tạo nên hình ảnh một bông hoa hồng với màu sắc đỏ và hương thơm của nó.

2. Đặc điểm của tri giác..............................................................................................

Tri giác có những đặc điểm cơ bản giống với cảm giác: - Tri giác là quá trình nhận thức, nghĩa là có nảy sinh, diễn biến và kết thúc. Kích thích gây ra tri giác chính là các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. Ví dụ: Khi có một quả mít, nếu muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất ta phải tiếp xúc trực tiếp với nó.

  • Tri giác phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan, tức là sự vật hiện tượng phải đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
  • Tri giác của con người mang bản chất xã hội, lịch sử. Ngoài ra, tri giác còn có những đặc điểm khác với cảm giác:

Ví dụ: Khi học sinh viết bài thường sẽ viết to tên bài học nhằm mục đích nhấn mạnh, hay viết mực đỏ những điều quan trọng cần ghi nhớ, lưu ý. Lúc này, những chữ viết mực đỏ là đối tượng, những chữ viết mực thường là bối cảnh.

3. Quy luật về tính ý nghĩa....................................................................................

Mặc dù tri giác nảy sinh do sự tác động trực tiếp của sự vật, hiện tượng vào các giác quan nhưng những hình ảnh tri giác luôn luôn có một ý nghĩa xác định. Tri giác ở con người được gắn chặt với tư duy, sự hiểu biết về bản chất của sự vật. Khi tri giác một đối tượng, ta có thể gọi tên hoặc xác định được công dụng, tính chất của nó hoặc ít nhất cũng xếp nó vào một loại nào đó. Ví dụ: Khi một vật có tác dụng chữa bệnh, thường có vị đắng và có màu sắc, hình thù đa dạng, ta có thể tri giác và gọi tên được đó là “thuốc”.

3. Quy luật về tính đối tượng của tri giác..............................................................

Khi vị trí của chủ thể tri giác và điều kiện xuất hiện của sự vật (độ chiếu sáng, vị trí trong không gian, khoảng cách tới người tri giác) khác nhau thì hình ảnh của chúng cũng sẽ khác nhau, luôn luôn thay đổi và xoay chuyển theo nhiều hướng. Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Ví dụ: Dù nhìn dưới trời tối hay trời sáng, dưới ánh đèn xanh hay ánh đèn vàng, ta vẫn tri giác màu của khúc gỗ là màu nâu.

3. Quy luật về tính ổn định của tri giác.................................................................

Ngoài những kích thích gây ra tri giác, nó còn bị quy định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác. Một con người cụ thể, sống động sẽ tri giác sự vật, không phải con mắt hay tai tự tách rời để tri giác sự vật. Hiện tượng tổng giác là sự phụ thuộc vào nội dung của đời sống tâm lí con người, vào đặc điểm nhân cách của họ. Ví dụ: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” – Nguyễn Du. Dù cảnh có đẹp đến đâu nhưng nếu tâm trạng của người ngắm không vui thì nó cũng sẽ trở nên nhàm chán.

II. Ứng dụng, vận dụng..................................................................................................

1. Ứng dụng của tri thức về các quy luật tri giác trong cuộc sống.............................

1. Ứng dụng của quy luật về tính đối tượng của tri giác.......................................
  • Giúp chúng ta xác định rõ tri giác mà hành động của mình hướng tới Ví dụ: Đối tượng của hành động tri giác “nhìn” có thể là một bức tranh, quyển vở. Đối tượng của hành động tri giác “nghe” là âm thanh của một bản nhạc.
  • Tìm ra phương pháp phản ánh nhiều nhất để phản ánh chân thực đối tượng bởi:  Nếu chỉ dựa trên những hình ảnh về đặc điểm mà sự vật, hiện tượng đem lại thông qua các giác quan khó có thể đem lại tri giác một cách đầy đủ, trọn vẹn.  Ngược lại, nếu chỉ dựa trên hiểu biết của bản thân mà vội vàng đưa ra kết luận thì rất dễ mắc sai lầm trong quyết định Ví dụ: Trong truyện “Thầy bói xem voi”, nếu chỉ sờ một bộ phận của con voi là cái vòi thì sẽ đưa ra quyết định sai lầm: con voi “sun sun như con đỉa”. Vì vậy, chúng ta cần nhìn tổng thể cùng sự hiểu biết trước đó để nhận biết một con voi.
3. Quy luật về tính tổng giác của tri giác..............................................................
1. Ứng dụng của quy luật về tính lựa chọn của tri giác........................................

cục:  Khi muốn làm cho đối tượng tri giác được phản ánh tốt nhất, người ta làm cho đối tượng phân biệt hẳn với bối cảnh.  Khi muốn làm cho sự tri giác đối tượng trở nên khó khăn thì người ta lại làm cho đối tượng hoà lẫn vào bối cảnh. Ví dụ: Trong thời chiến, để tránh sự chú ý của kẻ thù, các chiến sĩ đã nguỵ trang giống như bụi rậm hay bùn đất. Lúc này, đối tượng đã hoà lẫn vào bối cảnh gây khó khăn cho kẻ địch.

  • Không những thế, quy luật này còn được ứng dụng nhiều trong các hoạt động học tập và giảng dạy. Ví dụ: Khi chấm bài, giáo viên sử dụng bút đỏ để sửa lại những lỗi sai của học sinh, làm nổi bật những lỗi sai ấy để học sinh dễ dàng chú ý hơn.

  • Vận dụng quy luật về tính lựa chọn của tri giác để tách đối tượng ra khỏi bối cảnh. Ví dụ: Khi viết bài, tiêu để sẽ được viết to hơn cùng với bút khác màu và gạch chân những điểm lưu ý; Những điều cần ghi nhớ trong giáo trình được gạch bằng bút nhớ để làm nổi bật giữa các dòng còn lại.

  • Vận dụng quy luật về tính ý nghĩa để gọi tên, xếp sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp các sự vật xác định, khái quát nó trong một từ xác định. Ví dụ: Khi có một khái niệm mới trong bài học phải biết tên, tìm hiểu nghĩa, sắp xếp vào trường từ vựng cụ thể, lấy ví dụ và hình ảnh minh hoạ để tránh nhầm lẫn với các khái niệm khác sau này; Trong học tập, khi nhìn vào giáo cụ trực quan, cần nhìn và tìm hiểu song song cả về hình ảnh và lời chỉ dẫn để hiểu cặn kẽ. Chẳng hạn như khi nhìn vào bản đồ, bên cạnh việc nhìn vào hình ảnh cũng cần quan tâm đến chú giải để biết những kí hiệu trên bản đồ đại diện cho điều gì.

  • Vận dụng quy luật về tính tổng giác của tri giác để có hứng thứ với môn học, dễ dàng nắm bắt bài học. Ví dụ: Khi đến lớp cần có ý thức tự giác, có thái độ tích cực đối với môn học, có niềm lạc quan, vui vẻ để tạo niềm cảm hứng, tiếp thu kiến thức một cách tự nguyện. Từ đó sẽ yêu thích môn học và đạt được kết quả cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Bài giảng của K38 B – Nhóm 2 trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

2. Vận dụng những quy luật cơ bản của tri giác trong hoạt động học tập..................

dạy học và giáo dục học sinh”, 13-04-2013. baigiang.violet/present/cac-quy-luat-co-ban-cua-tri-giac-9136297.html 2. Học viện Quân y, “ Các quá trình nhận thức”, NXB Quân đội Nhân dân 2007. healthvietnam/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/bac-si-tam-ly/cac-qua-trinh-nhan- thuc 3. Nguyễn Bình, “Bài tập môn Tâm lý học đại cương”, Hà Nội thàng 9 năm 2013. 123docz/document/2337871-vai-tro-va-ung-dung-cua-cac-quy-luat-cua-cam- giac-va-tri-giac-trong-cuoc-song 4. PGS. Đặng Thanh Nga, Giáo trình “Tâm lí học đại cương”, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội – 2019.