CHƯƠNG 3 - file trắc nghiệm - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 : GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ - Studocu

admin

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 : GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

Câu 1: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối có điểm nào giống nhau?

A. Đều làm cho công nhân tốn sức lao động nhiều hơn

C. Đều làm giảm giá trị sức lao động và cường độ lao động B. Đều làm tăng tỉ suất giá trị thặng dư

D. Chi phí sản xuất + giá trị siêu ngạch

Câu 2: Nhận xét nào dưới đây về sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là không đúng?

A. Chủ yếu áp dụng ở giai đoạn đầu của CNTB khi kỹ thuật còn thủ công lạc hậu

C. Ngày lao động không thay đổi

B. Giá trị sức lao động không thay đổi D. Thời gian lao động thặng dư thay đổi

Câu 3: Trong sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. Giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao

nhiêu?

A. Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân

C. Do nhà tư bản quy định

B. Bằng thời gian lao động cần thiết

D. Lớn hơn thời gian lao động cần thiết

Câu 4: Một trong những hạn chế của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối?

A. Lớn hơn thời gian lao động cần thiết

C. Thoả mãn khát vọng giá trị thặng dư của nhà tư bản

B. Năng suất lao động không thay đổi

D. Đều làm giảm năng suất lao động

Câu 5: Khi xem xét phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, nhận định nào không đúng?

A. Giá trị sức lao động không đổi C. Thời gian lao động thặng dư thay đổi

B. Thời gian lao động cần thiết thay đổi D. Ngày lao động không thay đổi

Câu 6: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là:

A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi

C. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý

B. Tiết kiệm chi phí sản xuât D. Tăng năng suất lao động cá biệt

Câu 7: Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:

A. Độ dài ngày lao động bằng ngày tự nhiên

C. Độ dà ngày lao động bằng thời gian lao động cần thiết

B. Thời gian lao động cần thiết thay đổi

D. Độ dài ngày lao động lớn hơn thời gian lao động cần thiết

Câu 8: Giá trị thặng dư là gì?

A. Bộ phận giá trị mới do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không

C. Bộ phận giá trị do công nhân tạo ra và bị nhà nước chiếm không

B. Bộ phận của giá trị mới do nhân dân tạo ra bị nhà tư bản chiếm không

D. Bộ phận mới giá trị công dân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không

Câu 9: Hệ quả của tích lũy tư bản?

A. Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

C. Bần cùng hóa giai cấp vô sản: điều kiện sống biến đổi theo hướng tệ đi B. Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản

D. Tích lũy giàu có về giai cấp tư sản

Câu 10: Cấu tạo hữu cơ của tư bản?

A. Là cấu tạo giá trị của tư bản, phản ánh sự thay đổi cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

C. Là khái niệm trong KTCT Mac- Lenin dùng để mua sức lao động.

B. Tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất với số lượng lao động

D. Biểu hiện ở mức sống của công nhân bị giảm sút so với trước

A. Bần cùng hóa trực tiếp và bần cùng hóa gián tiếp

C. Bần cùng hóa tương đối và bần cùng hóa tuyệt đối B. Cố định và lưu động D. Bần cùng hóa linh động và bần cùng hóa lưu động

Câu 18: Bần cùng hóa tương đối là?

A. Là dùng để chỉ về một bộ phận dùng để mua sức lao động.

C. Hình thức biến công nhân thành người cô lập, vô cảm

B. Thu nhập của công nhân giảm, mặc dù thu nhập tuyệt đối có thể tăng

D. Thu nhập của công nhân ngày càng tăng

Câu 19: Bần cùng hóa tuyệt đối là?

A. Biểu hiện ở mức sống của công nhân bị giảm sút so với trước

C. Thu nhập của công nhân ngày càng tăng B. Không ngừng làm tăng chênh lệch thu nhập.

D. Quá trình tích lũy tư bản dẫn tới các hệ quả kinh tế.

Câu 20: Nguồn gốc của tập trung tư bản là?

A. Các tư bản trong xã hội. C. Các tư bản cá biệt của các nước B. Các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội

D. Các tư bản ngoài xã hội

Câu 21: Có mấy nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ?

A. 2 C. 4 B. 3 D. 5

Câu 22: Nhân tố nào có ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ?

A. Giảm sử dụng hiệu quả máy móc

C. Sự cân bằng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng B. Nâng cao trình độ lao động D. Tăng năng suất lao động xã hội

Câu 23: Năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt?

A. Tăng lên C. Được cân bằng B. Giảm xuống D. Không thay đổi

Câu 24: Biện pháp nào các nhà tư bản không sử dụng để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư?

A. Tăng cường độ lao động C. Giảm cường độ lao động B. Kéo dài ngày lao động D. Cắt giảm tiền lương

Câu 25: Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng là của nhân tố nào?

A. Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư

C. Đại lượng tư bản ứng trước

B. Sử dụng hiệu quả máy móc D. Nâng cao năng suất lao động

Câu 26: Quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc vào nhân tố nào?

A. Khối lượng giá trị thặng dư C. Các tác động của môi trường B. Tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư thành 4 phần

D. Các tác động của thị trường

Câu 27: Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì sự chênh lệch ngày càng?

A. Lớn C. Được cân bằng B. Nhỏ D. Không thay đổi

Câu 28: Thị trường thuận lợi, hàng hóa bán được đã ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ nào?

A. Trình độ khai thác sức lao động C. Năng suất lao động xã hội B. Đại lượng tư bản ứng trước D. Sử dụng hiệu quả máy móc

Câu 29: Giá trị thặng dư tương đối thu được nhờ:

A. Tăng thời gian lao động tất yếu C. Giảm thời gian lao động tất yếu B. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu

D. Kéo dài thời gian lao động tất yếu

Câu 30: Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch có cơ sở chung là?

A. Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động

C. Dựa vào quan hệ giữa công nhân và nhà tư bản B. Dựa vào nhà đầu tư D. Không có đáp án đúng

Câu 31: Ý nào sai khi nói về đặc điểm giá trị thặng dư siêu ngạch trong sản xuất công nghiệp?

A. Không cố định ở doanh nghiệp nào

C. Là động lực trực tiếp, mạnh mẽ của nhà tư bản B. Chỉ ở doanh nghiệp năng suất D. Cố định ở doanh nghiệp nào đó

Câu 39: Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động khi sử dụng sẽ tạo ra:

A. Giá trị mới bằng giá trị bản thân nó

C. Giá trị mới nhỏ hơn giá trị bản thân nó B. Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó

D. Giá trị s ửử̉dụng mới lớn hơn giá trị s ửử̉dụng bản thân nó

Câu 40: Công thức chung của tư bản là T-H-T’. Trong đó T’:

A. T’=T+t (t>0) C. T’=T-t (t>0) B. T’=T+t (t<0) D. T’=T-t (t<0)

Câu 41: Điều kiện để sức lao động biến thành hàng hóa là:

A. Người lao động phải được mua bán và không có tư liệu sản xuất

C. Người lao động phải được tự do, người lao động có tư liệu sản xuất

B. Người lao động phải được tự do, người lao động không có tư liệu sản xuất

D. Người lao động phải được t ựự̉do và không có tư liệu tiêu dùng

Câu 42: Mục đích trong lưu thông hàng hóa giản đơn là:

A. Giá trị s ửử̉ dụng C. Giá trị thặng dư B. Giá trị trao đổi D. Giá trị mua bán

Câu 43: Mục đích trong lưu thông tư bản là:

A. Giá trị mua bán C. Giá trị trao đổi B. Giá trị thặng dư D. Giá trị mua bán Câu 44: Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của hình thái tuần hoàn nào?

A. Tư bản lưu thông, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa

C. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa B. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản cho vay

D. Tư bản tiền tệ, tư bản trao đổi à tư bản hàng hóa

Câu 45: Tuần hoàn của tư bản trải qua mấy gia đoạn?

A. 3 C. B. 4 D. 7

Câu 46: Xác định đúng trình tự các khâu của quát trình tái sản xuất?

A. Sản xuất-trao đổi-phân phối-tiêu C. Phân phối-trao đổi-sản xuất-tiêu

dùng dùng B. Sản xuất-phân phối-trao đổi-tiêu dùng

D. Trao đổi- tiêu dùng-phân phối- sản xuất

Câu 47: Thời gian chu chuyển gồm thời gian sản xuất và lưu thông. Thời gian sx ko gồm

A. Thời gian lao động C. Thời gian tiêu thụ hàng hóa B. Thời gian gián đoạn lao động D. Thời gian dự trữ sản xuất

Câu 48: Tái sản xuất là

A. Là quá trình sản xuất C. Là sự khôi phục lại sản xuất B. Là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và phục hồi không ngừng

D. là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ

Câu 49: Chu chuyển của tư bản là

A. Sự chu chuyển của tư bản,một quá trình định kỳ đổi mới.

C. Sự lưu thông của tư bản,một quá trình định kỳ đổi mới. B. Sự thay đổi của tư bản,một quá trình định kỳ đổi mới

D. Sự tuần hoàn của tư bản,một qúa trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại.

Câu 50: Công thức chung của tư bản hàng hóa

A. T-H...SX..'-T' C. H'-T'-H...SX..' B. SX..'-T'-H.. D. m'=m/v * 100%

Câu 51: Chọn ý sai về tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng?

A. Tái sản xuất giản đơn là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ

C. Tái sản xuất mở rộng là đặc trưng của nền sản xuất lớn B. Tái sản xuất giản đơn là việc tổ chức sản xuất đơn giản, không phức tạp

D. Sản phẩm thặng dư là nguồn gốc của tái sản xuất mở rộng

Câu 52: Tiền công trong tư bản chủ nghĩa là gì?

A. Giá trị của lao động C. Giá trị sức lao động B. Sự trả công cho lao động D. Giá cả của sức lao động

Câu 53: Tiền công thực tế là gì?

Câu 60: Khi nào tiền tệ biến thành tư bản?

A. Có lượng tiền tệ đủ lớn C. Sức lao động trở thành hàng hoá B. Dùng tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh

D. Dùng tiền để buôn bán mua rẻ, bán đắt

Câu 61: Tư bản bất biến và khả biến có vai trò thế nào trong sản xuất giá trị thặng dư?

A. Tư bản bất biến là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư

C. Cả bất biến và khả biến có vai trò ngang nhau trong giá trị thặng dư B. Tư bản khả biến là nguồn gốc của giá trị thặng dư

D. Bất biến và khả biến có vai trò đối lập nhau

Câu 62: Tư bản khả biến là:

A. Tư bản luôn luôn biến đổi C. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư B. Giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất

D. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư và sức lao động của công nhân làm thuê

Câu 63: Tư bản bất biến (c) là:

A. Giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao

C. Giá trị của nó không đổi lượng và chuyển nguyên vẹn sang sản phẩm B. Giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất

D. Giá trị của nó không đổi và được chuyển ngay sang sản phẩm

Câu 64: Những yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản cố định?

A. Nguyên vật liệu, điện, nước dùng cho sản xuất

C. Máy móc, nhà xưởng

B. Các phương tiện vận tải D. Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

Câu 65: Chọn các ý không đúng về các cặp phạm trù tư bản:

A. Chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

C. Tư bản cố định cũng là bất biến, tư bản lưu động cũng là khả biến B. Chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động

D. Chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản bất biến

Câu 66: Hàng hóa sức lao động có những thuộc tính nào?

A. Giá trị hàng hoá và giá trị xã hội

C. Giá trị và Giá trị sử dụng

B. Giá trị nguồn nhân lực và giá trị

D. Giá trị xã hội và giá trị sử dụng

Câu 67: Yếu tố quyết định giá trị hàng hóa sức lao động?

A. Của cải dư thừa C. Công cụ lao động B. Sức lao động D. Nguồn nguyên liệu

Câu 68: Giá trị của hàng hóa sức lao động có mấy bộ phận hợp thành? Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động;Chi phí đào tạo người lao động;

Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cho gia đình người lao động.

A. 2 C. 4 B. 3 D.

Câu 69: Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trình?

A. Sức lao động C. Của cải dư thừa B. Công cụ lao động D. Công cụ , vật chất

Câu 70: Hàng hóa sức lao động mang yếu tố?

A. Xã hội và tinh thần C. Tinh thần và lịch sử B. Văn hóa và xã hội D. Xã hội và chính trị

Câu 71: Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí?

A. Nguồn vốn C. Của cải dư thừa B. Sức lao động D. Vật chất

Câu 72: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa?

A. Người lao động được tự do về thân thể

C. Người nông dân được tự do về thân thể B. Người lao động bị ràng buộc về thân thể

D. Tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán

Câu 73: Lợi nhuận là gì?

A. Lợi nhuận thu được của người sản xuất kinh doanh

C. Cấu tạo kỹ thuật

B. Giá trị của tư bản D. Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí

Câu 80: Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, Các bắt đầu từ?

A. Nghiên cứu sản xuất của cải vật chất

C. Nghiên cứu giá trị thặng dư

B. Nghiên cứu lưu thông hàng hoá

D. Nghiên cứu hàng hóa

Câu 81: Chọn các ý đúng về lao động và sức lao động

A. Sức lao động chỉ là khả năng , còn lao động là sức lao động đã được tiêu dùng

C. Sức lao động , lao động có giá trị

B. Sức lao động là hàng hóa , còn lao động không là hàng hóa

D. Sức lao động và lao động đều không có giá trị

Câu 82: Các cho rằng, nền sản xuất có thể được quan sát qua:

A. Hình thái trực tiếp và gián tiếp C. Hình thái hiện vật và giá trị B. Hình thái lưu động D. Hình thái sản xuất

Câu 83: Tư bản cố định và tư bản lưu động thuộc phạm trù tư bản nào?

A. Tư bản sản xuất C. Tư bản bất biến B. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản cho vay

D. Tư bản ứng trước

Câu 84: Tư bản lưu động là gì?

A. Sức lao động , nguyên vật liệu , nhiên liệu

C. Gía trị của nó không chuyển sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất B. Tham gia toàn phần vào sản xuất

D. Tham gia một phần vào sản xuất

Câu 85: Mục đích trực tiếp của sản xuất TBCN là?

A. Sản xuất ra ngày càng nhiều của cải vật chất

C. Tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư B. Mở rộng phạm vi thống trị của QHSX TBCN

D. Làm cho lao động ngày càng lệ thuộc tư bản

Câu 86: Điều kiện ra đời của CNTB

A. Tập trung lượng tiền tệ đủ lớn vào 1 số người để lập ra xí nghiệp

C. Xuất hiện lớp người lao động có TLSX buộc phải đi làm thuê

B. Xuất hiện một lớp người lao động tự do

D. Phải thực hiên tích lũy cơ bản

Câu 87: Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư là

A. M=m’.V C. m'=M B. M=m'+V D. V=M-m'

Câu 88: Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh

A. Trình độ khai thác sức lao động của người tiêu dùng

C. Giá cả

B. Trình độ khai thác sức lao động làm thuê va quy mô giá trị thặng dư

D. Giá trị sử dụng

Câu 89: Tỷ suất giá trị thặng dư là

A. Tỷ lệ phần trăm giữa giá cả và khố lượng

C. Tỷ lệ phần trăm giữa giá cả và giá trị thăng dư B. Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến

D. Tỷ lệ phần trăm giữa gia cả và giá trị sử dụng

Câu 90: Các làm rõ hai phạm trù tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư để làm gì?

A. Để hiểu sâu hơn bản chất của giá trị thặng dư

C. Để hiểu sâu hơn về khối lượng

B. Để hiểu sâu hơn về giá cả D. Để hiểu sâu về bản chất giá trị

Câu 91: Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo

A. Tỷ lệ phần tram giữa thời gian lao động thặng dư (t’) và tất yếu (t).

C. Tỷ lệ phần trăm thể tích (V)

B. Tỷ lệ phần trăm khối lượng giá trị thặng dư (M)

D. Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng thặng dư (M) và thể tích (V)

Câu 100: Các viết " sức lao động hay năng lực lao động là gì ?"

A. Năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể

C. Do tinh thần tồn tại trong cơ thể của con người B. Thể chất và trí óc sáng tạo của con người

D. Do năng lực thể chất của con người

Câu 101: Hàng hóa lao động có 2 yếu tố đó là gì

A. Tinh thần và lịch sử C. Tinh thần B. Lịch sử D. Lịch sử và sáng tạo

Câu 102: Hàng hóa sức lao động có mấy yếu tố?

A. 2 C. 3 B. 5 D.

Câu 103: Nguồn gốc chủ yếu của tích lũy tư bản là gì?

A. Sản phẩm thặng dư C. Gía trị thặng dư B. Tiền huy động D. Tiền đi vay

Câu 104: Tái sản xuất có mấy hình thức chủ yếu?

A. 2 C. 4 B. 3 D.

Câu 105: Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô?

A. Thu hẹp C. Như cũ B. Ngày càng mở rộng D. Làm mới

Câu 106: Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa,giá trị thặng dư được tư bản dùng cho?

A. Cộng đồng C. Tổ chức B. Cá nhân D. Doanh nghiệp

Câu 107: Thực chất của quá trình tích lũy tư bản là gì

A. Là quá trình tăng năng suất lao động

C. Là quá trình nâng cao trình độ bóc lột sức lao động B. Là quá trình mở rộng sản xuất của nhà tư bản

D. Là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư

Câu 108: Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là quy luật nào?

A. Quy luật giá trị thặng dư C. Quy luật mở rộng sản xuất B. Quy luật tăng năng suất lao động

D. Quy luật tích lũy

Câu 109: Đặc trưng của tái sản xuất tư bản là gì?

A. Tái sản xuất mở rộng C. Giá trị sử dụng B. Gía trị thặng dư D. Giá trị xuất khẩu

Câu 110: Động lực nào thúc đẩy tích lũy tư bản?

A. Quy luật giá trị thặng dư và quy luật cạnh tranh

C. Quy luật giá trị thặng dư và quy luật tích lũy B. Quy luật cạnh tranh và quy luật tích lũy

D. Quy luật mở rộng sản xuất và quy luật cạnh tranh

Câu 111: Muốn tăng khối lượng giá trị thăng dư, nhà tư bản chọn cách nào?

A. Kéo dài thời gian lao động trong ngày khi lao động cần thiết không đổi

C. Độ dài ngày lao động bằng ngày tự nhiên

B. Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động

D. Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư

Câu 112: Phương pháp sản xuất thặng dư tuyệt đối và tương đối có điểm nào giống nhau?

A. Đều làm cho công nhân tốn sức lao động nhiều hơn

C. Đều làm giảm giá trị sức lao động của công nhân B. Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư

D. Đều làm tăng giá trị sức lao động của công nhân

Câu 113: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là?

A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian cần thiết không đổi

C. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý

B. Tiết kiệm chi phí sản xuất D. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi

Câu 114: phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối nào là đúng dưới đây:

Câu 120: Nội dung đổi mới kế hoạch hoá ở nước ta hiện nay là gì?

A. Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê

C. Kết hợp kế hoạch với thị trường

B. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi

D. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân

Câu 121: Mục đích kế hoạch hoá hiện nay ở nước ta là gì?

A. Dữ nguên tổ chức quản lý C. Phát triển kinh tế ổn định và hiệu quả cao. B. Tạo thế và lực bị động D. Duy trì kinh tế ổn định không phát triển thêm

Câu 122: Hệ thống lợi ích kinh tế do nhân tố nào quyết định

A. QHSX C. KTTT B. LLSX D. PTSX

Câu 123: Nhân tố nào quyết định lợi ích kinh tế?

A. Quan hệ sở hữu C. Quan hệ trao đổi B. Quan hệ phân phối D. Quan hệ tiêu dùng

Câu 124: Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế tập thể là gì?

A. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân

C. Lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội B. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân

D. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân.

Câu 125: Câu"ở đâu không có lợi ích chung, ở đó không có sự thống nhất về mục đích"của ai?

A. Các C. V.Iênin B. Ph.Ăng ghen D. Hồ Chí Minh

Câu 126: Chi phí lưu thông thuần tuý gồm những bộ phận nào?

A. Chi phí xây dựng của hàng C. Tư bản hàng hóa B. Tiền lương không phải trả nhân viên

D. Tiền bón rút từ trong vật liệu

Câu 127: Lợi nhuận thương nghiệp có được là do bán hàng hoá với mức giá:

A. Cao hơn giá trị C. Bằng chi phí sản xuất TBCN B. Bằng giá trị D. Thấp hơn giá trị

Câu 128: Chi phí nào không thuộc phí lưu thông bổ sung:

A. Chi phí đóng gói C. Chi phí quảng cáo B. Chi phí bảo quản D. Tư bản hàng hóa

Câu 129: Tư bản cho vay không ra đời từ:

A. Tư bản tiền tệ C. Tư bản công nghiệp B. Tư bản thủ công D. Tư bản hàng hóa

Câu 130: Chọn các ý đúng về lao động và sức lao động:

A. Sức lao động là khả năng, còn lao động là sức lao động được tiêu dùng

C. Sức lao động không có giá trị

B. Độ dài ngày lao động lớn hơn không

D. Dữ nguên tổ chức quản lý

Câu 131: Sức lao động trở thành hàng hoá một cách phổ biến từ khi nào?

A. Từ khi có sản xuất hàng hoá C. Từ khi có kinh tế thị trường B. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ D. Từ khi có CNTB

Câu 132: Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hoá là:

A. Người lao động tự nguyện đi làm thuê

C. Người lao động hoàn toàn không có TLSX và của cải gì B. Người lao động không được tự do thân thể

D. Người lao động có TLSX và của cải gì

Câu 133: Tích luỹ nguyên thuỷ là gì?

A. Tích luỹ có trước sự ra đời của CNTB

C. Là hiệu số giữa tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí B. Nhằm tạo ra một điều kiện cho CNTB

D. Tích luỹ có sau sự ra đời của CNTB

Câu 134: Tích luỹ nguyên thuỷ được thực hiện bằng các biện pháp gì?

A. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi

C. Trao đổi không ngang giá, bất bình đẳng